Cách đây 71 năm, chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 đã vang dội khắp năm châu, chấn động địa cầu. Góp phần làm nên thắng lợi lịch sử ấy là công sức của hàng vạn lượt thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến - những người ngày đêm gùi thồ, vận chuyển lương thực, vũ khí phục vụ chiến dịch.
Trải qua hơn bảy thập kỷ, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vẫn sống mãi trong lòng dân tộc như một bản hùng ca bất diệt. Những cựu chiến binh tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng trong họ vẫn còn sâu đậm những ký ức về những tháng ngày khốc liệt nhưng rất đỗi hào hùng khi được cống hiến tuổi xuân, máu xương, góp phần làm nên bản hùng ca của dân tộc.
Đồng hành cùng người chăn nuôi, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp thành phố Sơn La đã tích cực hỗ trợ nhân dân phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, từng bước chuyển đổi mô hình chăn nuôi truyền thống sang hướng hiện đại và bền vững.
'Đi B' - hai tiếng giản dị mà thiêng liêng, đã trở thành ký ức không thể phai mờ trong lòng một thế hệ. Họ là những người lính trẻ, mang trong tim lời thề 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.'
Sinh ra trong hòa bình, lớn lên giữa nhịp sống hiện đại, thế hệ Gen Z vẫn lặng lẽ gói ghém lịch sử trong tim. Với họ, ngày 30/4 không chỉ là một dấu mốc của quá khứ mà còn là lời nhắc nhở mạnh mẽ về giá trị của tự do, đoàn kết và lòng biết ơn. Lịch sử không còn là những trang sách cũ kỹ, mà đang sống động trong từng suy nghĩ, hành động và ước mơ của tuổi trẻ hôm nay.
Từ một cô bé 12 tuổi phải đi làm thuê và từng chịu cảnh đói rét vì thiếu ăn thiếu mặc, chính H'Linh cũng không ngờ, sau này mình có thể trở thành một tiến sĩ Vật lý, giảng dạy tại ngôi trường đại học lớn nhất khu vực Mỹ Latinh.
Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Trạm Tấu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ nông dân tiếp cận và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Bất chấp những thách thức từ thời tiết và giá cả thị trường, chăn nuôi Yên Bái đang có bước khởi đầu ấn tượng trong quý I/2025. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng toàn tỉnh đạt gần 28.000 tấn, tăng hơn 39% so với cùng kỳ năm ngoái.
Gần 900 ngày đi bộ không mang theo tiền, chàng trai trẻ đã bước qua nắng gió, đói rét và cả những hoài nghi, để khám phá không chỉ đất nước mà cả tâm hồn mình.
Giữa Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn, người phụ nữ dáng gầy, tóc bạc trắng, lặng lẽ đặt bó hoa cúc vàng lên phần mộ, trên bia chỉ vỏn vẹn mấy dòng: 'Liệt sĩ chưa biết tên, hy sinh năm 1972'. Bà đứng lặng rất lâu, rồi khe khẽ gọi: 'Có phải con không, Hưng?!'.
Từ ngày 31/3 đến ngày 3/4, Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Mù Cang Chải đã phối hợp với Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam, Công ty cổ phần SUPE Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Công ty Syngenta Việt Nam tổ chức 16 lớp tập huấn cho nông dân các xã trên địa bàn huyện.
Mô hình chăn nuôi trâu bò nhờ vốn hỗ trợ từ Chương trình 1719 và vốn xã hội hóa được kỳ vọng giúp nhiều hộ dân thoát nghèo. Để mô hình này thành công trong thực tế, đã có không ít cống hiến lặng thầm của đội ngũ cán bộ nông nghiệp ở cơ sở.
Trước nguy cơ dịch bệnh luôn rình rập, ngành chăn nuôi Yên Bái đã triển khai hàng loạt biện pháp quyết liệt nhằm bảo vệ đàn vật nuôi và đảm bảo an toàn thực phẩm. Kết tinh từ thành quả đó là trong tháng 2/2025, tỉnh không ghi nhận bất kỳ ổ dịch nguy hiểm nào trên đàn gia súc, gia cầm!
Ngay khi năm mới đến, các ngôi chùa và chánh điện Phật giáo khắp nơi sẽ đông nghịt người đến cầu nguyện và ước nguyện. Một số người tin vào Phật giáo, một số thì không, nhưng tất cả đều muốn đến đây để cầu may mắn.
Công an phường Hòa Hiếu, thị xã Thái Hòa (tỉnh Nghệ An) vừa bàn giao một cháu trai đi lạc từ thành phố Vinh lên thị xã Thái Hòa về với gia đình. Cháu trai đi lạc là N.M.Q (2010, trú phường Hưng Dũng, TP Vinh).
BBK- Chiều 19/2, đồng chí Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn và đoàn công tác đi kiểm tra, thăm nắm tình hình sản xuất tại huyện Chợ Mới.
Để ứng phó với thời tiết rét đậm, rét hại như hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ người dân triển khai các biện pháp chăm sóc, bảo vệ đàn vật nuôi trong những ngày nhiệt độ xuống thấp.
Chính quyền các cấp và các cơ quan chuyên môn giao nhiệm vụ cho từng cán bộ sâu sát cơ sở trong tuyên truyền, vận động; người dân chủ động thực hiện các biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi của gia đình trong mùa đông. Cách làm này đã tạo ra hướng phát triển nông nghiệp bền vững tại địa phương.
Những ngày qua, nhiệt độ tại các tỉnh miền núi phía bắc giảm mạnh, trời rét đậm, một số khu vực vùng núi cao có băng giá, ảnh hưởng việc sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi.
Người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) đang chủ động áp dụng các biện pháp phòng, chống đói, rét trên đàn vật nuôi nhằm ứng phó với thời tiết cực đoan đang diễn ra.
UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương hướng dẫn, phổ biến cho người dân các phương pháp, kỹ năng phòng, chống rét an toàn, hiệu quả.
Mặc dù bận rộn chuẩn bị Tết nhưng người dân vùng cao Yên Bái vẫn dành nhiều thời gian thực hiện các biện pháp phòng chống đói, rét cho đàn vật nuôi trước tình hình thời tiết rét đậm, rét hại.
Là tỉnh vùng cao, núi đá nằm ở địa đầu cực Bắc của Tổ quốc, Hà Giang nổi tiếng với khí hậu khắc nghiệt trong mùa đông, đặc biệt là các đợt rét đậm, rét hại kèm mưa phùn, nhiệt độ xuống rất thấp.
chủ động ứng phó với không khí lạnh tăng cường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang vừa có Công văn số 188/SNN-CNTY, đề nghị UBND các huyện, thị xã, thành phố chủ động ứng phó với không khí lạnh tăng cường.
Huyện Trạm Tấu vừa tổ chức Hội nghị gặp mặt già làng, trưởng thôn, người có uy tín tiêu biểu huyện Trạm Tấu năm 2025.
Mùa đông năm nay thời tiết tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều đợt rét lạnh. Thời tiết rét đậm về đêm và sáng sớm, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá và sương muối. Để chủ động ứng phó với điều kiện thời tiết, các xã trên địa bàn huyện Điện Biên đã và đang chủ động biện pháp phòng, chống đói, rét cho đàn gia súc theo hướng dẫn của ngành chuyên môn.
Từ ngày 15/1, các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đón đợt không khí lạnh tăng cường, trời tiếp tục rét đậm... Nhằm đảm bảo an toàn cho cây trồng, vật nuôi, các tỉnh miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ đã chủ động phòng chống đói, rét và dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi nhằm hạn chế thiệt hại và đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết.
Mặc dù thời tiết bất lợi (nắng nóng, hạn, mặn...) do El Nino và thiệt hại nặng nề từ cơn bão số 3, nhưng ngành nông nghiệp vẫn lập dấu mốc kỷ lục với con số ấn tượng: Xuất khẩu đạt 62,5 tỷ USD, vượt hơn 7 tỷ USD so với kế hoạch đề ra. Kết quả này tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng của ngành nông nghiệp, là động lực và trụ đỡ của nền kinh tế nước nhà.
Bằng sự chủ động, tích cực trong khâu chỉ đạo, điều hành, quan tâm đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; chú trọng xây dựng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi mới gắn sản xuất hàng hóa với tổ chức thị trường, chế biến; sử dụng hiệu quả các nguồn vốn lồng ghép từ các chương trình, dự án..., năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tiếp tục đạt và vượt nhiều chỉ tiêu nông nghiệp, nông thôn, xứng đáng là trụ đỡ, đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch đúng hướng.
Gần 1 tháng nay, nền nhiệt tại Thái Nguyên phổ biến từ 11 đến 13 độ C, nhất là về đêm và sáng sớm. Để bảo vệ an toàn cho 95 nghìn con trâu, bò, trên 600 nghìn con lợn và 17 triệu con gia cầm trong những ngày giá rét, UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, ngành chức năng cùng vào cuộc, bảo đảm hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra cho người dân.
Để đối phó hiệu quả với mùa đông lạnh giá năm 2024-2025, thị xã Nghĩa Lộ đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống đói, rét cho đàn gia súc, gia cầm. Công tác này không chỉ giúp hạn chế thiệt hại mà còn góp phần duy trì phát triển chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân.
Mùa đông năm nay, đã xuất hiện một số đợt rét đậm trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, nhất là các xã vùng cao. Chính quyền, cơ quan chuyên môn đã hướng dẫn người chăn nuôi thực hiện nhiều biện pháp chủ động phòng, chống đói rét, dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, miền Bắc chuẩn bị đón đợt không khí lạnh tăng cường khiến tình trạng rét đậm, rét hại kéo dài thêm. Dự báo nhiệt độ thấp nhất phổ biến từ 10-13 độ C; ở vùng núi cao, nhiệt độ có thể xuống thấp dưới 10 độ C. Trước nhận định trên, các địa phương miền Bắc đang tích cực triển khai các biện pháp phòng, chống đói, rét cho gia súc, gia cầm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành nông nghiệp phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng toàn ngành ở mức 3,5-4%, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2025 lên mức 70 tỷ USD…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu này khi dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, chiều 27/12, tại Hà Nội.
Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Thời tiết diễn biến phức tạp, nhiều đợt rét kéo dài những ngày qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình chăn nuôi, sản xuất của người dân. Để bảo vệ đàn gia súc, gia cầm và phát triển chăn nuôi bền vững, bước vào đầu mùa đông, huyện Mường Ảng đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng, chống đói rét cho đàn vật nuôi, như: Dự trữ thức ăn, sửa chữa, che chắn chuồng trại... Qua đó, giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi.
Mùa đông năm nay, thời tiết tại huyện Tam Đường lạnh giá, có những ngày thời tiết giảm sâu, xuống dưới 12 độ C, trời lạnh chủ yếu vào sáng sớm, chiều tối. Vì vậy, để chủ động phòng, chống rét cho đàn gia súc, UBND huyện chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi không thả rông gia súc vào những ngày rét đậm, rét hại; đưa gia súc về chuồng nuôi nhốt, đồng thời quây kín chuồng trại, bổ sung thức ăn để tăng cường phòng, chống rét cho đàn gia súc.
Đại úy Lê Tuấn Anh cùng đồng đội ở Hải đội 2 (BĐBP Hà Tĩnh) ngày đêm âm thầm nỗ lực, cống hiến để bảo vệ chủ quyền biên giới biển và tạo điểm tựa cho ngư dân vươn khơi.